Mùa đông là thời điểm dễ bị kích ứng da, đặc biệt là với những người bị bệnh vẩy nến. Gió lạnh, thời tiết khô hanh sẽ khiến người bị vẩy nến cảm thấy càng ngứa ngáy và khó chịu hơn, gây bất tiện trong các hoạt động hàng ngày.
Dấu hiệu của bệnh
Bệnh thường xuất hiện ở những vùng như: da đầu, lưng, khuỷu tay, đầu gối … đôi khi xuất hiện ở gan bàn chân, gan bàn tay, các ngón chân, toàn cơ thể…Bản chất của vẩy nến là bệnh tự miễn do rối loạn hệ miễn dịch gây nên. Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khách quan bên ngoài như: stress, nhiễm trùng, chấn thương thượng bì… tác động đến cơ thể gây mất cân bằng điện trường của gen tạo ra tế bào. Tế bào lỗi được sinh ra và bị tế bào khác đã nhận diện sai là kháng nguyên (virus hay vi khuẩn) nên xảy ra xung đột và được đào thải ra ngoài tạo thành da chết (chứa rất nhiều Protein). Tế bào da chết này được đẩy ra bề mặt da liên tục trong thời gian ngắn, hình thành nên lớp vẩy nến mà chúng ta vẫn thấy.
Điều trị an toàn, hiệu quả.
Một số cách giúp giảm triệu chứng của bệnh vẩy nến được nhiều người biết đến như: bôi các loại thuốc mỡ chứa axit salicylic, kẽm hoặc steroid để làm mềm da, giúp bong vẩy… Tuy nhiên, thuốc mỡ có thể gây hại đến da và không phải ai cũng sử dụng được bởi tác dụng phụ của nó, nhất là phụ nữ và trẻ em.
Ngoài thuốc mỡ bôi ngoài da, phương pháp điều trị vẩy nến bằng các loại thuốc Tây y dần trở thành phương pháp điều trị được đông đảo bệnh nhân vẩy nến lựa chọn, bởi có tác dụng nhanh chóng làm lành vùng tổn thương. Các loại thuốc Tây y sẽ tập trung điều trị biểu hiện lâm sàng của bệnh như tình trạng bong vẩy, mất thẩm mỹ. Do vậy thuốc được sử dụng thường chứa các hoạt chất gây ức chế biểu hiện bệnh lý (corticoid).
Thông thường sau khi sử dụng thuốc Tây y, bệnh nhân sẽ cảm nhận được sự biến chuyển trong thời gian rất ngắn, nhưng khi ngưng sử dụng thuốc vùng tổn thương vẩy nến tái bùng phát, phát triển thêm vùng tổn thương mới, thậm chí còn có biểu hiện chuyển thể sang các thể vẩy nến cấp tính như: vẩy nến thể mủ, vẩy nến thể khớp hay đỏ da toàn thân, phải đi cấp cứu tại các trung tâm y tế.
Hiện nay, xu hướng đang được nhiều bác sĩ cũng như bệnh nhân đánh giá cao và tin tưởng lựa chọn là sử dụng nhóm sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, với ưu điểm là lành bệnh lâu dài, không gây dị ứng, tác dụng phụ cho người bệnh. Hiện tại, Phòng Chẩn trị Y học cổ truyền Thiên Phú Đường, 139 Phương Mai, Hà Nội đang vận dụng phương pháp điều trị vẩy nến bằng đông y được các chuyên gia đầu ngành cùng đông đảo bệnh nhân đánh giá cao. Bằng công nghệ chiết xuất từ thảo dược, bài thuốc Hoàn Bì Thiên Phú Đường tác động trực tiếp đến vùng da bị tổn thương của người bệnh. Tại đây, các hạt hoạt chất sẽ thẩm thấu xuống bề mặt da, tác động đến từng tế bào, loại bỏ độc tố, sửa chữa tế bào lỗi và phục hồi lại các vùng da bị tổn thương. Toàn bộ quá trình này được gọi là quá trình đào thải độc tố và cân bằng hệ miễn dịch.
Để quá trình điều trị đạt hiệu quả cao, người bệnh vẩy nến điều trị tại phòng khám Thiên Phú Đường được khuyên nên tăng cường sử dụng các loại ngũ cốc nguyên hạt, gạo nâu (gạo lức), và lúa mỳ, các loại thịt bò, thịt lợn, trứng và các chế phẩm từ sữa,… Ngoài ra có thể sử dụng thêm các loại cá biển có chứa nhiều Omega 3 (cá hồi, cá thu, cá ba sa,…); các loại hoa quả có chứa nhiều beta-carotin như: rau cải, trái bơ, cà rốt, mè đen…
Bên cạnh đó, người bệnh nên duy trì chế độ sinh hoạt điều độ, giữ tâm lí thoải mái, kiên trì trong quá trình điều trị và hạn chế tới mức tối đa sử dụng chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá…hay các loại thực phẩm cay, nóng như: thịt chó, tiêu, ớt… Người bệnh cũng cần uống nhiều nước mỗi ngày giúp cung cấp và đảm bảo đủ lượng nước cho cơ thể, tránh tình trạng da bị khô, bong tróc. Cần vệ sinh sạch sẽ mỗi ngày, nhất là vùng da bị bệnh vẩy nến để loại bỏ vẩy bám trên da, tắm rửa thường xuyên, tránh nước quá nóng, dùng các sản phẩm thiên nhiên như chanh, bồ kết để tắm gội thay cho các loại xà bông, dầu gội.