Gần đây bạn đang gặp phải tình trạng ngứa lòng bàn chân, bàn tay gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chịu, bạn đang lo lắng không biết mình có phải đang mắc bệnh gì hay không? Vậy thực sự Ngứa lòng bàn chân và lòng bàn tay là bệnh gì? Hãy cùng đến với bài viết hôm nay để cùng giải đáp vấn đề này nhé!
Ngứa là một triệu chứng cơ quan chứng năng da phản ứng lại khi có tác nhân nào đó gây ra. Ngứa có nhiều nguyên nhân dẫn đến và tùy theo biểu hiện, mức độ mà bác sĩ mới có thể chẩn đoán bệnh chính xác nhất. Một số nguyên nhân thường gặp dẫn đến tình trạng ngứa lòng bàn chân, lòng bàn tay đó là:
– Do dị ứng thức ăn: Dị ứng thức ăn là trường hợp gặp rất nhiều người, đa phần những người mắc bệnh ngứa thường dị ứng với các thực phẩm như hải sải, sữa, trứng, các đậu đỗ. Đối với một số người, một phản ứng dị ứng với một loại thức ăn đặc biệt có thể khó chịu , chỉ gây ngứa khắp người, ngứa lòng bàn chân, bàn tay nhưng không nghiêm trọng. Đối với những người khác, một phản ứng dị ứng thực phẩm có thể là đáng sợ, thậm chí đe dọa tính mạng.
– Dị ứng thời tiết: Dị ứng thời tiết có thấy gây ra bong da tay,da chân, đặc biệt vào mùa đông, lượng ẩm trong da không đủ cung cấp, khiến da khô hơn. Đây là tình trạng dễ gây ngứa nhất.
– Ngoài ra, ngứa lòng bàn chân, bàn tay còn có thể là do bị côn trùng cắn, hoặc bị nấm, do ảnh hưởng của xà phòng, các chất tẩy rửa, hoặc do tuổi tác…
– Dị ứng thời tiết: Dị ứng thời tiết có thấy gây ra bong da tay,da chân, đặc biệt vào mùa đông, lượng ẩm trong da không đủ cung cấp, khiến da khô hơn. Đây là tình trạng dễ gây ngứa nhất.
– Ngoài ra, ngứa lòng bàn chân, bàn tay còn có thể là do bị côn trùng cắn, hoặc bị nấm, do ảnh hưởng của xà phòng, các chất tẩy rửa, hoặc do tuổi tác…
Ngứa lòng bàn chân và lòng bàn tay là bệnh gì?
– Bị bệnh viêm da: đây cũng là một phân lớp của chàm hay eczema, biểu hiện bằng các ban đỏ trên da, dày da, hình ảnh bông tuyết hay vảy tróc ra trên bàn tay. Nguyên nhân của viêm da cơ địa bị quy kết do bất dung nạp histamine và dị ứng.
– Xơ mật tiên phát (Primary biliary cirrhosis_PBC): tình trạng bệnh lý này có thể dẫn đến ngứa da. Ngay cả khi nếu bệnh chưa tiến triển, một trong các dấu hiệu sớm nhất là ngứa lòng bàn chân cũng như lòng bàn tay. Độ trầm trọng của ngứa thay đổi đôi khi nó trở nên ngứa dữ dội vào ban ngày hoặc ban đêm. Ngứa được xem là gây ra do lượng acide mật tự do trong dòng máu, dẫn đến theo cơ chế bệnh học của hệ đường mật.
– Chàm, tổ đĩa : đây là một bệnh mang tính phổ rộng có nhiều hình thái khác nhau mà hầu hết biểu hiện triệu chứng ngứa lòng bàn chân, bàn tay và da. Một loại ít thông thường hơn cả được xem là dấu hiệu đặc trưng phân biệt ở ngứa lòng bàn chân và bàn tay. Tình trạng này được biết là “dyshidrosis” hay “palmoplantar dermatitis”. Các ngón tay, ngón chân cũng ngứa trên cả hai bên. Ngứa càng diễn ra trầm trọng hơn vào ban đêm và trong suốt thời điểm điều kiện thời tiết ấm, ẩm.
– Bệnh lupus ban đỏ hệ thống : đây là một bệnh lý tự miễn, điều này có nghĩa nó tấn công hay giết các tế bào khỏe mạnh của cơ thể. Các dấu hiệu và triệu chứng của SLE gồm có các tổn thương và vùng đỏ trên da lòng bàn chân. Các vùng ban đỏ có thể trở nên rất ngứa, khiến cho bệnh nhân biểu hiện rất ngứa lòng bàn chân
– Hội chứng đường hầm : tình trạng này gây ra bởi chèn ép dây thần kinh giữa, có thể dẫn đến hậu quả này từ rất nhiều hoạt động sai trong quá trình làm việc như đánh máy, viết hoặc các hoạt động khác đỏi hởi sử dụng các ngón tay và bàn tay. Có cảm giác ngứa, tê cóng lòng bàn tay và ngón tay là các đặc điểm thường hay gặp nhất của hội chứng đường hầm.
– Xơ mật tiên phát (Primary biliary cirrhosis_PBC): tình trạng bệnh lý này có thể dẫn đến ngứa da. Ngay cả khi nếu bệnh chưa tiến triển, một trong các dấu hiệu sớm nhất là ngứa lòng bàn chân cũng như lòng bàn tay. Độ trầm trọng của ngứa thay đổi đôi khi nó trở nên ngứa dữ dội vào ban ngày hoặc ban đêm. Ngứa được xem là gây ra do lượng acide mật tự do trong dòng máu, dẫn đến theo cơ chế bệnh học của hệ đường mật.
– Chàm, tổ đĩa : đây là một bệnh mang tính phổ rộng có nhiều hình thái khác nhau mà hầu hết biểu hiện triệu chứng ngứa lòng bàn chân, bàn tay và da. Một loại ít thông thường hơn cả được xem là dấu hiệu đặc trưng phân biệt ở ngứa lòng bàn chân và bàn tay. Tình trạng này được biết là “dyshidrosis” hay “palmoplantar dermatitis”. Các ngón tay, ngón chân cũng ngứa trên cả hai bên. Ngứa càng diễn ra trầm trọng hơn vào ban đêm và trong suốt thời điểm điều kiện thời tiết ấm, ẩm.
– Bệnh lupus ban đỏ hệ thống : đây là một bệnh lý tự miễn, điều này có nghĩa nó tấn công hay giết các tế bào khỏe mạnh của cơ thể. Các dấu hiệu và triệu chứng của SLE gồm có các tổn thương và vùng đỏ trên da lòng bàn chân. Các vùng ban đỏ có thể trở nên rất ngứa, khiến cho bệnh nhân biểu hiện rất ngứa lòng bàn chân
– Hội chứng đường hầm : tình trạng này gây ra bởi chèn ép dây thần kinh giữa, có thể dẫn đến hậu quả này từ rất nhiều hoạt động sai trong quá trình làm việc như đánh máy, viết hoặc các hoạt động khác đỏi hởi sử dụng các ngón tay và bàn tay. Có cảm giác ngứa, tê cóng lòng bàn tay và ngón tay là các đặc điểm thường hay gặp nhất của hội chứng đường hầm.
Vậy làm sao trị ngứa lòng bàn chân, bàn tay.
Để điều trị bệnh ngứa lòng bàn chân, bàn tay bạn cần chẩn đoán bệnh chính xác để việc điều trị hiệu quả hơn. Dưới đây là một số cách trị bệnh ngứa da đối với từng bệnh là:
– Đối với tình trạng dị ứng: Nếu dị ứng gây ra ngứa da ở lòng bàn chân bàn tay bạn cần tìm nguồn gốc dị ứng do đâu ( dị ứng thời tiết, chất tẩy rửa, thức ăn,..). Bạn có thể dùng thuốc kháng sinh histamine có thể chống lại trình trạng ngứa
– Đối với xơ mật tiên phát: thì bạn có thể dùng thuốc hay acid ursodeoxycholic sẽ giúp trì hoãn tiến triển của bệnh.
– Hầu hết các hình thái chàm hay eczema không có liệu pháp điều trị đặc hiệu. Việc quản lý ca bệnh chỉ nhằm tập trung giải quyết giảm nhẹ các triệu chứng, đặc biệt giải quyết triệu chứng ngứa.
– Đối với viêm da cơ địa, việc điều trị tập trung chủ yếu về chăm sóc da và dùng các chế phẩm làm mềm da (emollient) để làm giảm sưng phồng da và giảm các phản ứng dị ứng. Các loại kháng sinh , thuốc kháng histamin và steroids thường được dùng với nhau để giảm ngứa, giảm viêm.
– Đối với hội chứng đường hầm, các lựa chọn điều trị có thể cả biện pháp phẩu thuật và không phẩu thuât. Các thuốc ngứa chống viêm không steroides NSAIDs (ibuprofen và aspirin) và corticosteroids như prednisone làm giảm áp dây thần kinh và kiểm soát các triệu chứng ngứa lòng bàn chân trong một số trường hợp. Châm cứu và các liệu pháp điều trị thay thế khác đã chứng minh làm giảm và cải thiện triệu chứng đau. Tiếp cận phẩu thuật liên quan bảo tồn mô mà gây nên tình trạng tăng áp lực lên dây thần kinh giữa.
– Hầu hết các hình thái chàm hay eczema không có liệu pháp điều trị đặc hiệu. Việc quản lý ca bệnh chỉ nhằm tập trung giải quyết giảm nhẹ các triệu chứng, đặc biệt giải quyết triệu chứng ngứa.
– Đối với viêm da cơ địa, việc điều trị tập trung chủ yếu về chăm sóc da và dùng các chế phẩm làm mềm da (emollient) để làm giảm sưng phồng da và giảm các phản ứng dị ứng. Các loại kháng sinh , thuốc kháng histamin và steroids thường được dùng với nhau để giảm ngứa, giảm viêm.
– Đối với hội chứng đường hầm, các lựa chọn điều trị có thể cả biện pháp phẩu thuật và không phẩu thuât. Các thuốc ngứa chống viêm không steroides NSAIDs (ibuprofen và aspirin) và corticosteroids như prednisone làm giảm áp dây thần kinh và kiểm soát các triệu chứng ngứa lòng bàn chân trong một số trường hợp. Châm cứu và các liệu pháp điều trị thay thế khác đã chứng minh làm giảm và cải thiện triệu chứng đau. Tiếp cận phẩu thuật liên quan bảo tồn mô mà gây nên tình trạng tăng áp lực lên dây thần kinh giữa.
Ngoài ra, để phòng tránh gây ngứa, các bạn cần giữ vệ sinh tay, chân sạch sẽ, nên dùng các nước tẩy rửa, bột giặt có hoạt tính thấp để tránh da bị ăn mòn. Ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh nơi ở sạch sẽ, thoáng mát tránh để vi khuẩn phát triển. Hi vọng với những thông tin từ bài viết Ngứa lòng bàn chân và lòng bàn tay là bệnh gì giúp bạn giải tỏa được lo lắng, cũng như có cách điều trị và phòng bệnh hiệu quả.
Bạn cần tư vấn điều trị và chữa bệnh vẩy nến, viêm da cơ địa hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn điều trị miễn phí
PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC THIÊN PHÚ ĐƯỜNG
Địa chỉ: 139 Phương mai, P. Phương Mai, Q. Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0966 989 656
Emaill: contact.chuavaynen@gmail.com
Fapage: www.facebook.com/thienphuduongpage
Website: www.chuavaynen.vn